Kết quả 1 đến 1 của 1
-
04-29-2017, 06:51 AM #1
Senior Member
- Ngày tham gia
- Apr 2016
- Bài viết
- 205
Các thủ tục cần làm khi giao nhận hàng hóa tại cảng
Giao nhận hàng hóa Container đường biển
Giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container có nhiều điểm khác biệt so với giao nhận hàng hóa truyền thống, xuất phát từ sự khác biệt về phương pháp gửi hàng. Theo đó, có các quy trình giao nhận sau:
Xem thêm >>> Container roof panels
Đối với hàng xuất khẩu
Hàng gửi nguyên Container (FCL – Full Container Load): FCL là xếp hàng nguyên Container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi Container. Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ chứa một hoặc nhiều Container, người ta sẽ thuê một hoặc nhiều Container để gửi hàng.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác (sau đây gọi là chủ hàng) điền vào Booking Note và đưa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cựng với bản danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List).
- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ hàng mượn và giao Packing List và Seal.
- Chủ hàng vận chuyển Container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng.
- Làm thủ tục hải quan.
- Tiến hành kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Container.
- Hải quan niệm phong kẹp chì vào Container.
- Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần.
- Chủ hàng vận chuyển và giao Container cho tàu tại CY (Container Yard) quy định hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời gian quy định (Closing Time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate/s Receipt.
- Khi Container đó xếp lên tàu thì mang Mate/s Receipt để đổi lấy vận đơn.
Lưu ý:
Việc đóng hàng vào Container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc tại bãi Container của người chuyên chở. Khi đó, chủ hàng phải vận chuyển hàng hóa của mình ra bởi Container và đóng hàng vào Container.
Hàng gửi lẻ (LCL – Less Container Load): LCL là những lô hàng đóng chung trong một Container mà người gom hàng (người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng vào – ra Container.
- Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng.
- Chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho người giao hàng tại trạm đóng Container (CFS – Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí này.
- Làm thủ tục hải quan.
- Kiểm tra, kiểm hóa, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Container của người chuyên chở hoặc người gom hàng.
- Hải quan niêm phong, kẹp chỡ Container.
- Chủ hàng chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục xuất khẩu.
- Chủ hàng nhận vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) từ người gom hàng và trả cước hàng lẻ.
- Người chuyên chở xếp Container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
Sàn nâng cơ khí
CÔNG TY CỔ PHẦN SAMCOVINA
Cầu Bà Cua đường Vành Đai Phía Đông, Phường Phú Hữu quận 9, TPHCM (gần ngã ba Cát Lái)
Phòng kinh doanh:
ĐT: 08 668 59 349
Website: www:samcovina.comView more random threads:
- Giá bán container cũ hiện nay như thế nào?
- Các vấn đề cần quan tâm khi chọn mua xe nâng hàng đã qua sử dụng
- đánh giá xe grand i10 2018 rẻ nhưng mà chất
- Nơi Sửa Vi Tính Tại Chỗ Quận 3 Chất Lượng
- khi mua căn hộ Cầu Giấy Center Point
- Xe Audi S4 2017 có động cơ V6 354 hp
- Cho thuê xe nâng hàng tại Bình Dương, Bình Phước
- Kia Sorento và Sedona - mẫu xe chủ lực của Kia nhờ doanh số cao nhất
- Những nhãn hiệu xe tải veam đang cung cấp chạy trên thị trường tiêu dùng
- một vài lưu ý khi mua xe hyundai trả góp